Trong tử cung ko có nhiều sự kích thích của ánh sáng vậy nên em bé rất ít khi mở được mắt. Vì vậy dù siêu âm cũng rất khó phát hiện được các bệnh về mắt ở thai nhi. Nhưng thông thường trẻ sẽ rất dễ mắc phải 5 dị tật bẩm sinh ở mắt nào? Tham khảo bài viết sau của Pylopi.com để có câu trả lời bạn nhé!
Bệnh loạn thị bẩm sinh
Trên thực tế loạn thị là một loại tật khúc xạ vô cùng phổ biến ở trẻ nhỏ. Loạn thị đôi khi xuất hiện từ lúc mới sinh và được gọi chung là loạn thị bẩm sinh. Theo thống kê của các bác sĩ chuyên khoa thì khoảng 30% trẻ em mắc phải bệnh loạn thị theo các mức độ khác nhau. Tất cả các loại loạn thì đều có những triệu chứng cơ bản như: nhìn mờ, mỏi mắt, nhức mắt, nhìn hình bị biến dạng, nhòe hình. Hầu hết loạn thì thường gây suy giảm chức năng thị giác của con người.
Về lý thuyết thì không có mắt nào là hoàn toàn bình thước mà không mắc chứng loạn thị. Tuy nhiên những chỉ khi bạn bị suy giảm chức năng thị giác thì mới được gọi là loạn thị.
Bệnh loạn thị bẩm sinh
Lác
Đây là một căn bệnh hoàn toàn do bẩm sinh hoặc cũng có thể là do di căn từ một số căn bệnh khác. Trên thực tế có tới 4% trẻ em sinh ra mắc phải căn bệnh lác. Chứng bệnh về mắt này không chỉ làm ảnh hưởng đến thẩm mỹ mà còn gây ra những hiện tượng nhược thị như bị lác, 2 mắt nhìn theo 2 hướng khác nhau và bị nhìn 2 hình.
Hầu hết những trẻ bị lác đều dẫn đến tình trạng nhược thị. Với trường hợp lác một mắt thì mắt còn lại cần phải điều tiết với cường độ nhiều hơn, lâu dần dẫn đến những bệnh như: Cận thị, thị lực kém… Vì thế phụ huynh cần đưa con trẻ đi chữa trị kịp thời và đồng thời bổ sung bộ đôi thảo dược Pylopi. Với những tinh chất từ thiên nhiên, tình trạng của trẻ sẽ có những chuyển biến tích cực.
Hầu hết những trẻ bị lác đều dẫn đến tình trạng nhược thị
ROP – Bệnh bong võng mạc trẻ đẻ non
Đây là một trong 5 dị tật bẩm sinh ở mắt thường xảy ra ở những trẻ đẻ non 35 tuần thai nhi, trọng lượng dưới 1,6 kg… Bởi những trẻ sinh non thường rất nhẹ cân, cơ thể đặc biệt ốm yếu nên phải thở oxy cao áp, nguy cơ mắc bệnh cũng cao hơn bình thường.
Để phòng bệnh bạn cần phải thực hiện tốt chế độ quản lý thai nghén. Nếu lỡ đẻ non thì cần phải khám mắt đầy đủ khám mắt đầy đủ nhằm mục đích phát hiện sớm bệnh để có phương pháp khắc phục kịp thời.
Glôcôm bẩm sinh
Có thể do mắt trẻ đàn hồi quá nhiều gây nên những áp lực trong mắt tăng lên làm cho mắt giãn lồi. Khi đó giác mạc của trẻ sẽ to hơn bình thường khá nhiều. Những triệu chứng bệnh cụ thể như: chảy nước mắt, sợ ánh sáng liên quan với tình trạng mờ ở phần trung tâm mắt hoặc nhãn cầu có màu hơi xanh.
Khi giác mạc lồi sẽ xuất hiện những nếp gấp, dần dần giác mạc bị phù và đụ. Nếu bệnh nặng có thể dẫn đến mù lòa. Vì thế, nếu được điều trị sớm bạn có thể ngăn ngừa bệnh phát tác và chuyển biến xấu.
Glôcôm bẩm sinh thường có nhãn cầu có màu hơi xanh
Tật không nhãn cầu và mắt nhỏ
Mắt nhỏ là bệnh mà một trong hai con mắt tự nhiên nhỏ bất thường, còn tật không nhãn cầu là trẻ bị thiếu một hay thậm chí là cả 2 con mắt. Những rối loạn này thường khá hiếm gặp và phát triển trong thời kỳ mang thai.
Những trẻ mắc dị tật này sẽ không nhãn cầu, làm cho xương ổ mắt nhỏ lại, vùng mô xung quanh co nhỏ. Từ đó làm giảm kích thước khe mi, mi mắt ngắn và thiểu sản xương gò má. Tùy sức khỏe của bệnh nhân mà độ nặng nhẹ sẽ khác nhau.
Qua bài viết trên đây chúng tôi đã chia sẻ đến bạn 5 dị tật bẩm sinh ở mắt thường gặp nhất. Hy vọng những thông tin này sẽ hữu ích dành cho bạn để bạn có cách phòng tránh và giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh co con mình một cách tốt nhất. Chúc bạn và bé yêu luôn luôn khỏe mạnh.
Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm PyLoRa
Địa Chỉ: Số 22, Đường 34, Phường An Phú, Quận 2, TPHCM
Hotline: 0909 748 517
Email: info@PyLoRa.com
Xem Thêm : Bí Quyết Nhãn Khoa Cho Người Viễn Thị
Nguồn: PyLoPi.com