Bạn đã từng bị xếp vào hàng những người bị suy giảm trí nhớ hay chưa? Bạn thường xuyên cảm thấy quá mệt mỏi khi phải cố nhớ một điều gì đó nhưng cũng không có tác dụng. Bạn cũng đã từng sử dụng rất nhiều loại thuốc Tây và tác dụng mang lại là nặng đầu, chóng mặt, trí nhớ suy giảm hơn.
Suy giảm trí nhớ là gì?
Suy giảm trí nhớ là chứng bệnh không chỉ “dành riêng” cho tuổi già. Thời gian có thể xóa nhòa đi kí ức và hầu như chúng ta đều có những khoảng khắc bộ nhớ “bị lỗi” và quên đi những thông tin quan trọng. Tuy nhiên nếu bạn quên đi ký ức quá nhanh và điều này lại lặp lại rất thường xuyên thì chứng tỏ khả năng ghi nhớ của bạn đã bị giảm sút.
“Suy giảm trí nhớ” là thuật ngữ chung để mô tả sự giảm đi khả năng ghi nhớ, lưu giữ thông tin làm ảnh hưởng xấu đến sinh hoạt, công việc, tương tác xã hội cũng như các mối quan hệ.
Suy giảm trí nhớ có dấu hiệu như thế nào?
Các dấu hiệu bạn thường gặp đó là:
– Quên đi những sự kiện quan trọng
– Lặp đi lặp lại một câu hỏi nhiều lần
– Quên tên hoặc địa chỉ nhà của những người thân thuộc
– Quên đi những câu từ vừa nói
– Mất nhiều thời gian hơn cho một công việc quen thuộc
– Để đồ vật ở những nơi không thích hợp
Vậy tại sao thiếu máu não lại gây suy giảm trí nhớ?
Thiếu máu não làm não bộ không được cung cấp đủ lượng máu và Oxy cần thiết để duy trì chức năng bình thường. Các tế bào thần kinh không đủ năng lượng hoạt động, lâu dần sẽ bị tổn thương cấu trúc và chức năng dẫn đến bị thoái hóa. Lúc này, việc truyền tín hiệu giữa các tế bào thần kinh trở nên chậm chạp hoặc gián đoạn.
Do đó, khả năng tiếp nhận, xử lý và ghi nhận thông tin sẽ kém linh hoạt và nhạy bén và hậu quả là suy giảm trí nhớ và mất tập trung. Không chỉ bị suy giảm trí nhớ, người bệnh thiếu máu não còn có nguy cơ bị rối loạn giấc ngủ và rối loạn cảm xúc kéo dài. Ở mức độ nhẹ, biểu hiện sớm nhất của thiếu máu não là giảm sút rõ rệt trí nhớ gần, khó nhớ lại tên người, sự việc mới gặp, nhưng vẫn sinh hoạt và nhận thức bình thường. Tuy nhiên, theo thống kê, có tới 50% số người suy giảm trí nhớ sẽ chuyển thành sa sút trí tuệ trong ba năm sau đó.
Vậy giải pháp nào để tạm biệt tình trạng bệnh thiếu máu não đó? PyLoRa giới thiệu đến bạn bộ đôi thảo dược PyLoCe cho bệnh thiếu máu não. Với hai hộp là Hawthorn Phytosome và Ginkgo Biloba.
Thảo dược bảo vệ và phục hồi mạch máu, thần kinh. Hawthorn Phytosome có thành phần là tinh bột chiết xuất từ táo gai và đậu tương, từ lá và hoa cây táo gai, đậu nành.
- Tăng lưu lượng máu động mạch vành và làm giảm sức cản mạch ngoại biên, giúp máu lưu thông đến tận cùng.
- Duy trì chức năng tim mạch, tiêu diệt các gốc tự do, đem lại một giấc ngủ ngon.
- Lưu thông máu, mạch máu khỏe mạnh, tránh nguy cơ làm tắc nghẽn mạch máu.
Thảo dược đưa máu lên não, loại bỏ đau nhức Ginkgo Biloba được chiết xuất từ lá cây bạch quả.
- Cải thiện máu đến não và các chi.
- Tăng cường trí nhớ và sự tập trung.
- Bảo vệ hệ thần kinh loại bỏ các gốc tự do gây viêm và làm hỏng các tế bào.
- Bảo vệ các Acid béo thiết yếu khỏi quá trình Oxy hóa.
- Gây ức chế sự tập hợp các tiểu cầu giúp cải thiện tuần hoàn.
>> Xem thêm: Loại Bỏ Cơn Thiếu Máu Não Sống Lâu Hạnh Phúc Cùng Bộ Đôi Dược Thảo PyLoCe Từ Mỹ
Nguồn: PyLoRa.Com