Mắc Bệnh Loạn Thị Sẽ Không Đi Kèm Các Bệnh Lý Khác Về Mắt?

Chia sẻ

Loạn thị là một loại tật khúc xạ khá phổ biến. Loạn thị thường xuất hiện lúc mới sinh và có thể xảy ra kết hợp với cận thị hoặc viễn thị. Loạn thị cộng với cận thị thành tật cận loạn – đây là chứng bệnh thường gặp ở lứa tuổi học đường. Loạn thị tuy không nguy hiểm đến tính mạng nhưng gây ra những bất tiện, khó khăn trong cuộc sống.

1. Nguyên nhân và triệu chứng của loạn thị

Mắt bị loạn thị

Nguyên nhân của loạn thị chủ yếu là do giác mạc có hình dạng bất thường. Bình thường, bề mặt giác mạc có hình cầu. Khi bị loạn thị, giác mạc có độ cong không đều. Sự thay đổi độ cong bề mặt giác mạc làm hình ảnh của vật hội tụ thành nhiều đường tiêu trên võng mạc dẫn đến nhìn mờ nhòe, biến dạng hình ảnh.

Các triệu chứng của loạn thị là: Hình ảnh bị biến dạng, có thể nhìn mờ cả xa lẫn gần, nhức đầu và mỏi mắt (vùng trán và thái dương), nhìn phải nheo mắt, chảy nước mắt, mắt bị kích thích, nhìn hình bị biến dạng, nhòe hình… Trẻ bị loạn thị thường nhìn mờ, khi nhìn lên bảng hay đọc nhầm.

2. Loạn thị kết hợp với các bệnh khúc xạ khác

Mắt cận loạn

Với cận thị thành chứng cận loạn: Tình trạng này xảy ra khi giác mạc cong quá nhiều hoặc mắt dài hơn bình thường. Thay vì tập trung chính xác vào võng mạc, ánh sáng tập trung ở phía trước của võng mạc, kết quả là xuất hiện nhìn mờ cho các đối tượng ở xa.

Với viễn thị thành chứng viễn loạn: Điều này xảy ra khi giác mạc cong quá ít hoặc mắt ngắn hơn bình thường. Hiệu ứng này là đối diện của cận thị. Khi mắt đang ở trong một trạng thái thoải mái, ánh sáng tập trung phía sau mắt làm cho các đối tượng ở gần đó mờ.

Có nhiều loại loạn thị tùy thuộc vào phối hợp của loạn thị với cận thị và viễn thị: Loạn cận đơn thuần, loạn cận kép, loạn viễn đơn thuần, loạn viễn kép, loạn thị hỗn hợp.

3. Các biện pháp chẩn đoán bệnh Loạn thị

Nên kiểm tra mắt thường xuyên

Khi có các triệu chứng bệnh về mắt, người bệnh cần đi khám bác sĩ chuyên khoa để được kiểm tra mắt một cách kỹ càng và toàn diện. Các bác sĩ sẽ tiến hành các kiểm tra để chẩn đoán như:

  • Kiểm tra thị lực bằng đo thị lực.
  • Kiểm tra độ cong giác mạc.
  • Kiểm tra khúc xạ.
  • Kiểm tra độ tập trung ánh sáng.

Sau khi có kết quả kiểm tra, các bác sĩ sẽ đưa ra kết luận và phương pháp điều trị cho người bệnh.

Một khi được chuẩn đoán có loạn thị, cần điều trị ngay. Bạn có thể liên hệ đến nhà thuốc PyLoRa để được tư vấn cách điều trị hoàn toàn mới bằng bộ đôi PyLoTic, thuốc dược thảo thiên nhiên từ Mỹ.

Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm PyLoRa

Địa Chỉ: Số 22, Đường 34, Phường An Phú, Quận 2, TPHCM

Hotline: 0909 748 517

Email: info@PyLoRa.com

Xem thêm: Giải Pháp Đẩy Lùi Bệnh Loạn Thị Với Bộ Đôi Dược Thảo PyLoTic Từ Mỹ

Nguồn: PyLoTic.com

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.