Một nghiên cứu mới cho thấy rằng người mắc bệnh hen suyễn có nguy cơ cao bị loãng xương. Tại sao lại vậy? Nguyên nhân do đâu? Hãy cùng PYLORA tìm câu trả lời thông qua bài viết này nhé.
Trước tiên chúng ta tìm hiểu sơ qua về hen suyễn và loãng xương nhé.
Hen suyễn là gì?
Hen suyễn là tình trạng đường thở bị tắc nghẽn dẫn đến tình trạng khó thở, tức ngực, khò khè…
Do cơ thể tiếp xúc với 1 số tác nhân ngoài môi trường dẫn đến bệnh hen suyễn. Thực chất bản thân bệnh hen suyễn không gây nên bệnh loãng xương. Nhưng do người bệnh sử dụng thuốc điều trị làm ảnh hưởng đến xương.
Loãng xương là gì?
Loãng xương là tình xương mỏng dần và xốp, dễ nứt gãy. Gãy xương do loãng xương gây ra rất nghiêm trọng, có thể dẫn đến tàn tật.
Tuy nhiên, loãng xương vẫn có thể ngăn ngừa được. Các bạn hãy theo dõi và nhận biết sớm nhất về tình trạng loãng xương, để có hướng giải quyết phù hợp.
Nếu không phát hiện bệnh loãng xương kịp thời, bệnh sẽ phát triển dần cho đến khi xuất hiện nứt, gãy mà không có dấu hiệu gì.
Tại sao người hen suyễn dễ bị loãng xương?
Trong quá trình điều trị bệnh hen suyễn, bệnh nhân thường sử dụng nhiều loại thuốc điều trị. Trong đó có sử dụng thuốc Glucocorticoid.
Glucocorticoid là 1 loại kháng viêm, là loại thuốc làm giảm Canxi do cơ thể hấp thụ từ thực phẩm. Đồng thời thuốc còn tăng lượng Canxi trong thận, giảm sự hình thành xương.
Mật độ xương sẽ giảm 10 – 15% sau 1 năm điều trị bằng Glucocorticoid, đặc biệt là ở xương cột sống và xương sườn.
Không chỉ có vậy, việc uống Glucocorticoid thường xuyên sẽ làm nồng độ thuốc trong máu cao và kéo dài, dẫn đến việc ức chế hoạt động của tuyến thượng thận. Từ đó là suy tuyến thượng thận.
Trong giai đoạn đầu của bệnh loãng xương chưa có dấu hiệu rõ ràng, nhưng khi xương yếu dần sẽ có 1 số biểu hiện như:
+ Gãy, nứt ở đốt cột sống, cổ tay…
+ Giảm chiều cao và có dấu hiệu gù lưng
+ Đau lưng nghiêm trọng
Vậy làm sao để phòng tránh được tình trạng loãng xương do hen suyễn?
Chế độ ăn và luyện tập:
+ Cần bổ sung nhiều Canxi và Vitamin D từ những thực phẩm như: sữa ít béo, rau xanh màu đậm, viên uống Vitamin D… Ngoài ra, bạn có thể hấp thu Vitamin D từ ánh nắng mặt trời.
+ Luyện tập: Tập luyện thể dục thể thao thường xuyên giúp cơ, xương chắc khỏe hơn.
Kiểm tra mật độ xương:
Người bệnh cần phải kiểm tra mật độ xương thường xuyên để có thể phát hiện kịp thời tình trạng loãng xương ( xốp, mỏng, nứt, gãy )
Bên cạnh đó, bạn phải thăm khám thường xuyên và sử dụng thuốc theo lời dặn của Bác sĩ. Từ đó, tùy vào mức độ của bệnh mà Bác sĩ lựa chọn loại thuốc điều trị thích hợp.
Để phòng và đẩy lùi căn bệnh hen suyễn. PYLORA giới thiệu đến bạn bộ đôi dược thảo PYLOHE nhập khẩu từ Mỹ, chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược nên không gây tác dụng phụ, rất an toàn và hiệu quả.
PYLOHE gồm Lung, Bronchial & Sinus Health và Zymactive đến từ Mỹ với thành phần 100% thảo dược thiên nhiên không gây tác dụng phụ.
Lung, Bronchial & Sinus Health có tác dụng đào thải dịch nhầy làm loãng đờm gây tắc nghẽn đường hô hấp.
Zymactive có tác dụng kháng viêm, làm lành niêm mạc ở đường hô hấp và tăng sức đề kháng.
Thông qua bài viết trên, PYLORA đã giải đáp cho các bạn thắc mắc: Tại sao người hen suyễn dễ bị loãng xương?
Còn điều gì thắc mắc về bệnh cũng như liệu trình của bộ đôi PYLOHE, các bạn vui lòng liên hệ với PYLORA qua số Hotline 0909 204 798 – 0962 158 661 để được tư vấn hoàn toàn miễn phí nhé.
Nguồn: PyLoRa.com