Biểu Hiện Bệnh Trầm Cảm Của Phụ Nữ Trung Niên

Chia sẻ

Đời sống sinh lý người phụ nữ, sự thay đổi của cơ thể  diễn ra nhiều giai đoạn. Mãn kinh là dấu mốc quan trọng trong sức khỏe của phụ nữ. Đây là thời kỳ chuyển đổi chức năng sinh sản của người phụ nữ. Một trong những vấn đề sức khỏe mà phụ nữ tuổi mãn kinh phải đối mặt đó là nguy cơ trầm cảm cao.

Biểu hiện trầm cảm ở phụ nữ mãn kinh

Thông thường, độ tuổi trung bình gây ra trầm cảm ở phụ nữ mãn kinh là từ 45 – 55 tuổi.

Ở giai đoạn tiền mãn kinh, chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ thường bị rối loạn. Đồng thời, chức năng của buồng trứng ngày càng yếu đi và lượng Estrogene trong cơ thể tiết ra bắt đầu giảm đi dần dẫn đến tình trạng tắt kinh.

Có những thay đổi về mặt cảm xúc, hành động như:

  • Lo âu, trầm cảm, phiền muộn.
  • Thường xuyên cảm thấy mệt mỏi, uể oải.
  • Khó tập trung và kém tự tin.
  • Giảm nhiệt huyết trong sinh hoạt hằng ngày.
  • Bị rối loạn giấc ngủ, ngủ không ngon, không sâu giấc hay thức dậy mệt mỏi.

Chán ăn là một trong những triệu chứng bệnh trầm cảm ở thời kì mãn kinh của phụ nữ trung niên

  • Ăn, uống không ngon miệng.
  • Cân nặng sụt giảm nhanh, giảm ham muốn tình dục, có hoang tưởng và ảo giác.
  • Thường xuyên cảm thấy khó thở, tức ngực.
  • Hay gặp vấn đề về tiêu hóa, chướng bụng, đầy hơi, khó tiêu.
  • Gặp triệu chứng về thần kinh, cơ…
  • Cảm thấy chán nản và có ý nghĩ buông xuôi, ít chăm sóc bản thân hoặc gia đình.

Điều trị trầm cảm ở phụ nữ mãn kinh

Khi thấy có những biểu hiện trầm cảm nêu trên, phụ nữ cần được tư vấn về tâm lý để kịp thời phát hiện và điều trị sớm bệnh trầm cảm.

Bình thường, bác sĩ hay sử dụng liệu pháp Hormon thay thế được xem là một giải pháp quan trọng để điều trị chứng trầm cảm ở phụ mãn kinh. Các nghiên cứu trước đây đặt vấn đề khả năng sản xuất nội tiết tố có vai trò đối với nguy cơ trầm cảm ở nữ, tuy nhiên nồng độ nội tiết tố tăng giảm ở tất cả phụ nữ.

Cần tuân theo chỉ định của bác sĩ để điều trị trầm cảm hiệu quả nhất

Thêm vào đó, phụ nữ mãn kinh ở giai đoạn này cần có chế độ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, cần tăng cường tập luyện thể dục thể thao. Có thể tham gia các môn nhẹ như thiền, Yoga, tham gia câu lạc bộ để tăng cường giao tiếp, chia sẻ, đẩy lùi những suy nghĩ tiêu cực, tránh tình trạng căng thẳng.

Ngay khi người bệnh đã được chẩn đoán bị trầm cảm, đồng thời chỉ định dùng thuốc chống trầm cảm. Nên duy trì uống thuốc theo chỉ dẫn, đặc biệt không tự ý ngưng uống thuốc khi thấy các triệu chứng bệnh đã suy giảm.

Hãy liên hệ với chúng tôi để hiểu rõ hơn về vấn đề này cũng như các phương pháp điều trị hiệu quả https: https://www.pylode.org

Để được tư vấn kĩ hơn về liệu trình cũng như thảo dược điều trị trầm cảm. Hãy liên hệ với Pylora theo hotline 0909 264 136 – 0962 158 661.

>> Xem thêm: Vì Một Cuộc Sống Không Trầm Cảm Với Bộ Đôi Dược Thảo PyLoDe Từ Mỹ

Nguồn: PyLoRa.Com

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.