Chào bạn!
Rối loạn tiền đình là căn bệnh không dễ dàng điều trị dứt điểm đây là căn bẹnh rất dễ xảy ra với người cao tuổi, phụ nữ tiền mãn kinh hay những người làm việc văn phòng, những người ngồi trong phòng máy lạnh, tiếp xúc thường xuyên với máy tính. Vì vậy muốn cải thiện được căn bệnh này phải điều trị từ từ, bằng việc thay đổi thói quen sinh hoạt và chế độ ăn uống.
RỐI LOẠN TIỀN ĐÌNH LÀ GÌ
Rối loạn tiền đình là tình trạng tổn thương khu vực tai trong và não khiến cơ thể mất khả năng kiểm soát cân bằng. Gây ra thiếu tập trung, cơ thể mệt mỏi, quá lo lắng không có tư tưởng để làm việc.
TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH RỐI LOẠN TIỀN ĐÌNH
Khi rối loạn tiền đình xảy ra, cơ thể mất cân bằng, với những triệu chứng biểu hiện như:
– Hoa mắt, chóng mặt, chao đảo, thấy mọi vật như xoay vòng, buồn nôn.
– Mất ngủ, giảm trí nhớ, tinh thần mệt mỏi.
– Nếu bị rối loạn tiền đình nhẹ, có thể đứng dậy đi lại được nhưng dễ mất thăng bằng và bị ngã. Nếu bị nặng, thì chỉ nằm được ở một tư thế, không trở mình được, không ngồi dậy được, khi mở mắt thấy mọi vật như đảo lộn, đầu óc quay cuồng.
– Mạch thường đập nhanh, tụt huyết áp, cơ thể mệt lả.
– Bệnh rối loạn tiền đình có thể biểu hiện trong vài ngày rồi hồi phục dần, nhưng lại tái đi tái lại rất nhiều lần. Khi để lâu không chữa trị, có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm.
NGUYÊN NHÂN GÂY RA RỐI LOẠN TIỀN ĐÌNH
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra rối loạn tiền đình như:
– Môi trường làm việc và sinh sống không đảm bảo
– Thời tiết thay đổi không thích nghi kịp
– Chức năng tuần hoàn kém do thói quen ăn uống, lối sống và cách làm việc.
KHI BỊ RỐI LOẠN TIỀN ĐÌNH NÊN LÀM GÌ
Cải thiện thói quen sinh hoạt, học tập và ăn uống
– Bổ sung các thực phẩm giàu chất xơ, rau củ quả: tốt cho hệ tiêu hóa, tăng cường khả năng miễn dịch.
– Bổ sung vitamin: vtamin rất cần bổ xung cho mọi đối tượng, đặc biết là những người bị rối loạn tiền đình. Các loại vitamin nên bổ sung đó là: vitamin B6, vitamin C, vitamin D… nhằm tăng sức đề kháng, giúp làm giảm và khắc phục triệu chứng xơ cứng tai.
– Ăn nhạt khẩu vị hơn người bình thường.
Sinh hoạt nghỉ ngơi điều độ, không thức khuya, tránh làm việc quá sức.
– Không đứng lên ngồi xuống liên tục hay đột ngột
– Thức khuya nhiều đêm sẽ phá hủy các tế bào máu trắng, thành phần cung cấp khả năng miễn dịch cho cơ thể. Nếu ngủ muộn, khi lúc thức dậy vào buổi sáng, bạn sẽ có cảm giác chuếnh choáng. Trong khoảng thời gian dài, nó sẽ dẫn đến tổn thương não bộ, gây nhức đầu và các vấn đề nghiêm trọng về não.
– Khi làm việc quá sức, nguy cơ trụy tim sẽ tăng lên rất cao.
– Hạn chế leo trèo cao, lái xe đường dài.
Không ngồi lâu trong phòng lạnh, trước máy vi tính
– Ngồi lâu trong phòng điều hòa làm cho các triệu chứng của một số tình trạng sức khoẻ tồi tệ hơn như viêm khớp, huyết áp thấp và một số rối loạn khác. Gây mệt mỏi, đau đầu. Một số người thậm chí bị run lên khi ngồi trong phòng điều hòa quá lạnh.
– Ngồi trước máy vi tính quá lâu sẽ bị các căn bệnh như: Cao huyết áp, Mắt giảm thị lực, Da bị khô, nhiều nếp nhăn và tàng nhan, giảm sức đề kháng
– Có chế độ ăn uống đủ chất dinh dưỡng, uống đủ nước, không ăn những món nhiều dầu mỡ, thức ăn nhanh, đồ ăn ngọt.
Tập thể dục đều đặn hằng ngày
– Thường xuyên vận động sẽ giúp con người giảm bớt sự trầm cảm, tăng cường trí nhớ, sự tập trung và khả năng tiếp thu kiến thức mới, làm chậm quá trình thoái hóa của não bộ.
– Tạo tâm lý vui vẻ thoải mái, tránh căng thẳng, stress… giúp máu điều hòa đc tốt hơn, tránh được tình trạng tắc nghẽn máu.
Ngoài ra, bổ sung các loại thuốc thảo dược, nhằm tăng cường trí nhớ cải thiện rối loạn tiền đình là phương pháp đang được lựa chọn của nhiều người hiện nay.
Một trong những loại thuốc thảo dược đang được ưa chuộng hiện nay đó là thuốc thảo dược PyLoVe của công ty thảo dược PyLoRa. Với bộ ba bao gồm Serenity Formula, Ginkgo Biloba và Hawthorn có tác dụng tăng lưu thông máu lên não, tăng tập trung và tỉnh táo, loại bỏ chứng đau đầu khó ngủ và choáng váng, giúp phục hồi sức khỏe trái tim, cân bằng áp suất thành mạch.
>> Xem thêm: Hết Rối Loạn Tiền Đình – Phục Hồi Dây Thần Kinh Số 8 Với Bộ Ba Dược Thảo PyLoVe Từ Mỹ
Nguồn: PyLoRa.com