Sau Đột Quỵ Nên Làm Gì

Chia sẻ

Có phải bạn đang băn khoăn khi có người nhà bị đột quỵ, và sau đột quỵ cần phải làm gì để sớm hồi phục một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất. Đừng lo, PYLORA sẽ đi cùng bạn.

ĐỘT QUỴ RẤT NGUY HIỂM

Đột quỵ não hay còn gọi là Tai biến mạch máu não là một bệnh xảy ra khi việc cung cấp máu lên một phần bộ não bị đột ngột ngừng trệ.

Hiện nay với người không may bị đột quỵ não dù người già hay trẻ, việc chăm lo thuốc men, phẫu thuật chúng ta làm ngay, nhưng có vấn đề quan trọng chưa được chú ý là phục hồi chức năng cho người bệnh.

Khi bị đột quỵ, khoảng 20% tử vong trong vòng 1 tháng, 5% – 10% trong vòng 1 năm. Khoảng 10% hồi phục không di chứng, 25-30% tự đi lại phục vụ bản thân được, 20-25% đi lại khó khăn, cần sự hỗ trợ của người khác trong sinh hoạt, 15-25% phải phụ thuộc hoàn toàn vào người khác. Tiền lượng xấu nếu có các triệu chứng: giảm ý thức, tăng tiết đờm dãi, sốt cao ngay từ ngày đầu.

VẬY PHẢI LÀM GÌ GIÚP BỆNH NHÂN SAU ĐỘT QUỴ

– Đầu tiên, cố gắng đưa người bệnh ra ngoài giường bệnh sớm nhất trong vòng 2 – 3 ngày đầu khi đã qua giai đoạn nguy hiểm.

– Bên cạnh phục hồi cơ thể người bệnh, chúng ta cũng cần chú ý tới tâm lý người bệnh. Nhìn chung những bệnh nhân đột quỵ khi qua giai đoạn cấp thì vấn đề chăm sóc, nuôi dưỡng, vận động phục hồi chức năng cho bệnh nhân rất quan trọng, giúp bệnh nhân sớm hồi phục và sớm hòa nhập với cuộc sống.

– Sau khi đột quỵ lần đầu thì nguy cơ tái phát rất cao. Tỷ lệ đột quỵ tái phát trong 5 năm đầu tiên là 25%

Để làm giảm mức độ tái phát đột quỵ, người bệnh cần uống thuốc đúng theo toa bác sĩ và không nên tự ý dừng khi chưa có ý kiến của bác sĩ.

Theo các thống kê, sau đột quỵ khoảng 30-40% bệnh nhân hồi phục tốt, có thể đi lại, sinh hoạt và thực hiện hầu hết các công việc trước đây từng làm. Khoảng 30% bệnh nhân có mức độ tàn phế trung bình, có thể tự sinh hoạt cá nhân nhưng không thể quay trở lại công việc ban đầu. Người bệnh có thể đi được nhưng cần sự hỗ trợ của dụng cụ. Còn lại bệnh nhân mức tàn phế nặng hầu như phải nằm một chỗ trên giường bệnh, không thể tự chăm sóc bản thân, đòi hỏi người nhà phải hỗ trợ mọi sinh hoạt cá nhân.

– Trong quá trình chăm sóc bệnh nhân cần cho bệnh nhân nằm ở phòng thoáng mát, đủ ánh sáng, tránh ẩm ướt và tối. Giường nằm không nên kê sát tường, nên có khoảng trống xung quanh để tiện cho việc lăn trở bệnh nhân.

– Cứ 2 giờ trở mình cho bệnh nhân một lần từ nằm ngửa sang nằm nghiêng phải hoặc trái. Tránh tình trạng nằm một chỗ quá lâu, dẫn đến biến chứng loét ở các vị trí bị tì đè nhiều.

– Xoa bóp nhẹ nhàng hàng ngày tránh co cứng cơ và giúp lưu thông tuần hoàn. Với bệnh nhân liệt vận động vừa cần được điều trị phục hồi chức năng. Tập luyện vận động tay chân để tránh teo cơ và cứng khớp, nhất là khớp khuỷu và khớp vai, khớp háng và khớp cổ chân… theo hướng dẫn của kỹ thuật viên phục hồi chức năng.

Bên cạnh đó, chúng ta cũng cần phải tìm hiểu để bổ sung cho bệnh nhân các loại thuốc giúp phục hồi sau đột quỵ để thời gian bình phục được rút ngắn nhất có thể. Không nên lạm dụng quá nhiều thuốc tây, dễ gây ra các tác dụng phụ không mong muốn.

GIẢI PHÁP HỮU HIỆU TỪ PYLORA

Hiện nay, thảo dược đang là dược liệu được ưa chuộng và tin cậy cho mọi người, mọi nhà. Để đẩy lùi nhanh bệnh đột quỵ, Công ty thảo dược PYLORA đã nhập khẩu từ MỸ bộ ba thảo dược PYLOKAI, phòng ngừa bị đột quỵ và điều trị sau đột quỵ cực kì hiệu quả.

Bộ ba  thuốc thảo dược PyLoKai được sản xuất theo tiêu chuẩn chất lượng Mỹ. Đồng thời được cục quản lý Thực phẩm và Dược Phẩm FDA Hoa Kỳ kiểm duyệt gắt gao. Với những tiêu chuẩn nghiêm ngặt trên PyLoRa cam kết điều trị và phục hồi đột quỵ não một cách hiệu quả.

>> Xem thêm: Đẩy Lùi Đột Quỵ Nhân Đôi Hạnh Phúc Với Bộ Ba Dược Thảo PyLoKai Từ Mỹ

Nguồn: PyLoRa.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.