Tim là một trong những bộ phận cực kỳ quan trọng của cơ thể. Tuy nhiên hiện nay có rất nhiều những căn bệnh liên quan tới tim gây ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống cũng như là sinh hoạt của của chúng ta. Chính vì thế trong bài viết này hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về các bệnh thường gặp ở van tim nhé.
1. Các bệnh lý van tim thường gặp
Hiện nay hở van tim và hẹp van tim là hai căn bệnh thường gặp ở van tim nhất 12 căn bệnh này gây ảnh hưởng tới sức khỏe cũng như là tính mạng của con người.
Hẹp van tim
Hẹp van tim là một căn bệnh thường gặp ở van tim
Khi lá van tim của bạn không còn được mềm mại mà nó bị dài và bị dính các mép van thì nó sẽ gây tình trạng hạn chế khả năng mở cũng như là cản trở quá trình lưu thông của máu. Lúc này tim của bạn bắt buộc phải thực hiện việc bơm máu một cách mạnh hơn để máu có thể đi qua được chỗ hẹp nuôi cơ thể.
Hẹp van động mạch chủ
Một trong những dạng hẹp van tim nghiêm trọng đó chính là hẹp van động mạch chủ ngủ. Khi van động mạch chủ của bạn bị hẹp nó sẽ gây nên tình trạng cản trở máu lưu thông từ tâm thất trái ra động mạch chủ để có thể đi nuôi cơ thể. Tuy nhiên căn bệnh này thường sẽ chỉ xảy ra ở nam giới với một số những nguyên nhân như do thoái hóa vôi hóa hoặc là do bẩm sinh.
Trong thời gian đầu khi bị hẹp van động mạch chủ người bệnh thường sẽ không có những biểu hiện rõ ràng. Tuy nhiên vào những giai đoạn nặng hơn thì sẽ bắt đầu xuất hiện cảm giác mệt mỏi, khó thở, tim đập nhanh.
Hẹp van hai lá
Hẹp van 2 lá là tình trạng bệnh tim khá phổ biến tại nước ta hiện nay có thể nói rằng nó chiếm tới hơn 40% những ca mắc bệnh tim đây là tình trạng mang tin của bạn không thể mở một cách bình thường gây nên hiện tượng máu lưu thông gặp phải vấn đề Điều này khiến cho bạn khó thở luôn cảm giác mệt mỏi hỏi và ho nhiều nếu như căn bệnh không được điều trị kịp thời thì rất có thể dẫn đến rối loạn nhịp tim và gây nên suy tim
Hở van tim
Hở van tim là tình trạng tim của bạn không thể đóng kín. Lúc này một phần máu sẽ bị chảy ngược trở lại buồng tim. Nguyên nhân chính của việc hở van tim thường là do van của bạn bị co rút, bị thoái hóa hoặc bị đứt dây chằng treo van tim. Biểu hiện của căn bệnh này cũng tương tự giống như như hẹp van tim đó là bạn cảm thấy bị khó thở, đau tức ngực và mệt mỏi.
Khi van tim của bạn bị hỏng thì tim của bạn bắt buộc cần phải hoạt động nhiều hơn mới có thể bù đắp được lượng máu thiếu hụt. Chính sự hoạt động quá nhiều này dẫn đến suy tim.
2. Nguyên nhân gây bệnh là gì?
Dưới đây là một số những nguyên nhân gây nên bệnh van tim và các bạn nên biết:
Có nhiều nguyên nhân gây nên bệnh van tim
Do bẩm sinh
Nguyên nhân do bẩm sinh là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây nên căn bệnh về van tim. Điều này được hiểu là ngay từ khi còn là bào thai trong cơ thể van tim của bạn đã gặp phải vấn đề.
Do bệnh cơ tim
Bệnh lý này có thể là bệnh bẩm sinh hoặc nó có thể là do biến chứng của những căn bệnh khác. Trong quá trình bạn đang phát triển bệnh cơ tim sẽ khiến cho cấu trúc của tim bạn bị thay đổi khi các buồng tim bị giãn và dễ gây hở vạn.
Nhồi máu cơ tim
Khi bị nhồi máu cơ tim thì sẽ khiến tổn thương phần dây chằng van và gây hở van.
Do tuổi cao
Khi bạn ở độ tuổi cao thì tim không thể nào hoạt động như bình thường nên dễ gặp phải tình trạng bị rách, bị các mảng bám gây hạn chế tình trạng lưu thông máu.
Do bệnh thấp tim
Bệnh thấp tim chính là sự tổn thương ở van tim do liên cầu khuẩn. Căn bệnh này thông thường sẽ hay xuất hiện ở trẻ nhỏ. Đồng thời, nó cũng chính là nguyên nhân lớn nhất gây hẹp van tim.
Lúc này van tim của bạn sẽ bị dày, bị dính và lâu ngày nó có thể làm cho van tin đóng không khít. Tuy nhiên, nếu biết cách điều trị và phát hiện sớm thì hoàn toàn có thể ngăn ngừa và điều trị được.
Do sa van hai lá
Khi van nằm giữa buồng tim trái và phải đóng không đúng như bình thường thì rất dễ sẽ dẫn tới sa van hai lá.
3. Biện pháp điều trị
Hiện nay, đa phần những vấn đề liên quan tới van tim đều có thể được điều trị bằng thuộc hoặc thông qua sự can thiệp của y học. Tùy vào từng trường hợp cụ thể mà các bác sĩ sẽ có phương án chữa trị riêng.
Bạn có thể uống thuốc hoặc phẫu thuật van tim
Điều trị bằng thuốc: Việc điều trị bằng thuốc hoàn toàn không giúp cho van tim của bạn thu hẹp lại. Tuy nhiên nó sẽ làm giảm các triệu chứng của bệnh và làm bệnh tiến triển chậm hơn.
Can thiệp hoặc phẫu thuật: Dựa trên mức độ tổn thương của van tim mà các bác sĩ sẽ quyết định việc phẫu thuật. Thông thường chỉ khi cần phải thay thế mới làm phẫu thuật.
>>XEM THÊM: Giải Pháp Đẩy Lùi Bệnh Vôi Hóa Van Tim Với Bộ Ba Dược Thảo PyLoBloTừ Mỹ
Nguồn : PyLoRa.com