Vi khuẩn HP Là Gì Và Nó Có Phải Là Nguyên Nhân Gây Ra Ung Thư Dạ Dày?

Chia sẻ

Vi khuẩn HP là gì? Theo điều tra, có hơn một nửa dân số thế giới đều mắc phải vi khuẩn HP trong dạ dày. Nhưng phần lớn họ đều không phát hiện được điều đó bởi nó không tạo ra những triệu chứng khó chịu hay đau đớn. Vậy loại vi khuẩn này có những ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe? Và đặc biệt, nó có phải nguyên nhân chính dẫn đến căn bệnh ung thư dạ dày quái ác? Hãy cùng Pylotom làm rõ vấn đề này ngay sau đây.

Vi khuẩn HP là gì?

Vi khuẩn HP là gì và những tác hại của nó

Khái niệm

Vi khuẩn HP còn có tên gọi khoa học Helicobacter Pylori, nó được Robin Warren và Barry Marshall tìm ra vào năm 1982. Đây là vi khuẩn được phát hiện sinh sống, phát triển tại lớp nhầy trên bề mặt niêm mạc dạ dày. Nó có khả năng tiết ra urease, một chất tạo sự trung hòa với môi trường axit sẵn có trong dạ dày. Tại đây, nó có thể gây ra bệnh viêm loét dạ dày và thậm chí còn có thể gây ung thư. Tuy nhiên, rất khó phát hiện sự tồn tại của vi khuẩn HP, bởi 80% người nhiễm không có những dấu hiệu rõ ràng.

Vi khuẩn HP có dễ lây nhiễm không?

Khả năng nhiễm vi khuẩn HP là rất cao ở may thay ở nhiều trường hợp chúng không gây ra sự ảnh hưởng nghiêm trọng. Ở Việt Nam, tỷ lệ mắc phải vi khuẩn HP khá cao, chiếm khoảng 70%. Và trên 90% bệnh nhân bị đau dạ dày ở thành phố lớn, như Hồ Chí Minh đều tìm thấy sự hiện diện của chúng. Ai cũng có thể là đối tượng cho vi khuẩn này, nhất là cơ thể của trẻ nhỏ. Bởi hệ tiêu hóa của trẻ còn yếu và thường tiếp xúc với người lớn (qua cách ôm hôn, mớm thức ăn,…). Như vậy, chúng ta đã hiểu được vi khuẩn HP là gì, vậy chúng sẽ lây nhiễm ra sao?

Cơ thể dễ bị nhiễm vi khuẩn HP qua đường nào?

Những yếu tố dễ gây nhiễm vi khuẩn HP

Có thể nói, môi trường sống ít được vệ sinh, thói quen ăn uống không lành mạnh và lứa tuổi,…đều là nguyên nhân để vi khuẩn HP tấn công. Và thậm chí ngay khi bạn đã làm tốt những vấn đề trên thì vẫn có thể mắc bệnh do bị lây từ bạn bè, người thân, đồng nghiệp. Do đó, rất khó để tránh được việc “chung sống” với loại vi khuẩn này, mà chỉ có thể hạn chế tối đa sự ảnh hưởng của nó.

Dấu hiệu cho thấy bạn đã nhiễm vi khuẩn HP

Triệu chứng thường gặp khi măc phải vi khuẩn HP là gì? Ở trẻ, khi nhiễm vi khuẩn HP sẽ có những biểu hiện ợ chua, khó chịu và đau quanh rốn hoặc vùng thượng vị giữa rốn. Một số trường hợp nghiêm trọng hơn còn làm trẻ xanh xao, mệt mỏi, ốm yếu và thậm chí nôn ra máu. Ở người lớn, chứng đau dạ dày sẽ nặng hơn. Sự sinh sôi của loại vi khuẩn trong cơ thể dẫn đến tình trạng nóng rát vùng bụng và khó chịu càng nhiều khi bụng đói. Thường xuyên ăn không ngon miệng và mắc chứng buồn nôn, chướng bụng, ợ nóng. Đi kèm theo đó là việc ốm yếu, giảm cân bất thường mà không xác định được nguyên nhân.

Những đường truyền của vi khuẩn HP là gì?

Vi khuẩn HP dễ dàng lây qua đường ăn uống

Nguyên nhân khiến chúng ta dễ mắc phải loại vi khuẩn HP chính là vì chúng có rất nhiều đường để lây nhiễm. Cụ thể:

  • Miệng – Miệng: Thông qua việc ăn uống, sinh hoạt chung, vi khuẩn HP rất dễ theo đường nước bọt của người mắc bệnh vào cơ thể khỏe mạnh. Do đó, nếu một thành viên trong gia đình mắc bệnh thì những người còn lại sẽ có nguy cơ lây nhiễm cao.
  • Ngoài ra, đường phân – miệng, dạ dày – dạ dày, dạ dày – miệng cũng là những cách phổ biến để vi khuẩn tấn công. Chẳng hạn như dùng lại những thiết bị nội soi chưa được tiệt trùng hoàn toàn. Việc chải răng chung bàn chải, khám răng miệng nơi công cộng,…đều có nguy cơ nhiễm vi khuẩn HP cao.

Làm sao để tiêu diệt vi khuẩn HP?

Uống nước đun sôi để nguội ngừa vi khuẩn HP

Cách để tiêu diệt vi khuẩn HP là gì? Có thể để nó sống hết chu kỳ và tự đào thải hay không? Có thể nói, vi khuẩn HP khi gặp môi trường phù hợp thì dường như rất khó biến mất nếu như không được can thiệp. Để ngăn chặn sự phát triển của chúng, cần có chế độ sinh hoạt lành mạnh như:

  • Ăn chậm nhai kỹ, ăn điều độ, đúng giờ và hạn chế tối đa đồ ăn dầu mỡ, bia rượu, thuốc lá.
  • Uống nước sạch, đun sôi để nguội và cần tăng cường những thức uống có lợi như trà xanh, nghệ viên, nghệ nano,…
  • Tránh việc thức khuya, cần tăng cường vận động, thể thao để tăng cường sức đề kháng và chống lại căng thẳng, áp lực từ công việc.

Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng những sản phẩm thuốc kháng sinh để chống lại những căn bệnh về dạ dày. Tuy nhiên, kháng sinh từ thuốc  sau một thời gian điều trị sẽ bắt đầu bị “nhờn” và khiến sự phát triển của vi khuẩn mạnh hơn. Thay vào đó, bạn nên ưu tiên cho những mặt hàng thảo dược, tốt cho sức khỏe mà không gây tác dụng phụ. Điển hình là bộ đôi thảo dược PYLOTOM của công ty Dược phẩm PyLoRa. Một sản phẩm được làm từ nguyên liệu tự nhiên: oải hương, hoa hồi, cam thảo,…Nó có chức năng chính là trung hòa axit và ngăn chặn các cơn đau hiệu quả.

Nói chung, vi khuẩn HP là gì? Là loại vi khuẩn rất phổ biến, rất dễ mắc phải nhưng cũng có thể điều trị bằng cách kiên trì dùng thuốc. Bạn có thể yên tâm khi chỉ 1% trường hợp mắc bệnh sẽ chuyển biến sang ung thư dạ dày. Tuy nhiên, không được chủ quan, phải tích cực điều trị trước khi bệnh trở nặng. Ngoài ra, cần phải duy trì nếp sống lành mạnh, môi trường trong lành. Gọi ngay đến số điện thoại 0909.145.836 hoặc 0962.158.661 để được Pylotom tư vấn cụ thể hơn.

Xem thêm: Giải Pháp Đẩy Lùi Bệnh Đau Dạ Dày Với Bộ Đôi Dược Thảo PyLoTom Từ Mỹ

Nguồn: PyLoRa.com

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.