Ai Có Nguy Cơ Dễ Mắc Bệnh Loãng Xương ?

Chia sẻ

Tỷ lệ mắc bệnh loãng xương ngày càng cao và đang đe dọa tính mạng con người. Có nhiều nguyên nhân khiến mật độ khoáng của xương suy giảm, làm cho xương trở nên giòn và dễ gãy. Tuy nhiên đối tượng nào dễ có nguy cơ mắc bệnh loãng xương nhất? Hãy đọc bài viết dưới đây để có lời giải đáp cho mình bạn nhé.

Theo thống kê cho thấy, trên thế giới cứ 3 phụ nữ thì có 1 người bị loãng xương. Tại Việt Nam, bệnh loãng xương ảnh hưởng tới 1/3 phụ nữ và 1/8 đàn ông trên 50 tuổi. Nguyên nhân nữ giới dễ bị loãng xương như vậy phải kể đến:

1. Cấu trúc xương nhỏ

Vì xương của phụ nữ nhỏ và mỏng hơn đàn ông nên khi mất cùng một lượng xương nữ giới sẽ có nguy cơ bị loãng xương cao hơn.

2. Mắc bệnh tuyến giáp

Phụ nữ dễ mắc các bệnh lý về tuyến giáp, từ đó làm mất cân bằng Hormone, ảnh hưởng đến việc hấp thụ Canxi vào cơ thể. Ngược lại, nếu thiếu Canxi, tuyến giáp buộc phải hoạt động liên tục để lấy Canxi từ xương vào máu gây tình trạng rối loạn tuyến giáp.

3. Thay đổi nội tiết tố

Nội tiết tố Estrogen dễ bị sụt giảm trong các chu kỳ kinh nguyệt, mang thai, sau khi sinh và giai đoạn tiền mãn kinh (20 đến 40 tuổi), làm gia tăng quá trình hủy xương trong cơ thể.

4. Thời kỳ mang thai

Thai nhi rất cần các khoáng chất, đặc biệt là Canxi trong cơ thể người mẹ để có thể phát triển hoàn chỉnh. Nếu mẹ không cung cấp đủ chất dinh dưỡng, bé sẽ lấy Canxi từ xương, từ đó dễ gây tình trạng giòn và xốp xương.

>> Xem thêm: Chăm Sóc Bệnh Loãng Xương Của Bạn Từ Hôm Nay Với Bộ Đôi Dược Thảo PyLoSil Từ Mỹ

Nguồn: PyLoRa.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.